Kết quả tìm kiếm cho "Trưởng đoàn ĐBQH mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 303
Góp ý vào dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công đoàn, đại biểu Dương Minh Ánh (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) mong muốn làm rõ hơn một số nội dung trong dự thảo luật; cân nhắc sự cần thiết của công đoàn ngành Trung ương trong hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam khi không còn đối tượng cán bộ, công chức, viên chức trong tổ chức công đoàn.
Thảo luận Dự thảo Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhiều ý kiến Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, chính sách miễn, hỗ trợ học phí rất nhân văn, mang tính đột phá.
Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) phân định rõ thẩm quyền của chính quyền địa phương 2 cấp; tinh gọn tổ chức bộ máy, bảo đảm hoạt động thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính từ Trung ương đến cấp xã; xây dựng chính quyền gần dân, sát dân, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân trên địa bàn.
Một trong những công tác lập hiến, lập pháp quan trọng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV là xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Bên lề hành lang Quốc hội, một số Đại biểu đã có những chia sẻ về tầm quan trọng của việc sửa đổi này.
Ngày 5/5, Quốc hội khóa XV bước vào kỳ họp thứ 9, một kỳ họp được nhận định mang tầm lịch sử, với nhiều quyết sách trọng đại sẽ được đưa ra. Kỳ họp kéo dài trong 2 tháng (thông thường chỉ 1 tháng), chia thành 2 đợt. Đợt 1, từ ngày 5/5 đến 29/5; đợt 2, từ ngày 11/6 đến 28/6.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV được tổ chức từ ngày 5/5 đến 28/6 (chia thành 2 đợt), quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước, đặc biệt liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy Nhà nước, đơn vị hành chính các cấp. Trước thềm kỳ họp, nhiều tâm tư, kiến nghị của cử tri tỉnh An Giang được gửi gắm.
Quan tâm tới đội ngũ cán bộ, xử lý trụ sở hành chính dôi dư sau sáp nhập là những kiến nghị được cử tri các tỉnh Thái Bình, Hòa Bình và Vĩnh Long gửi Đoàn đại biểu Quốc hội trong các cuộc tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, tổ chức ngày 18/4.
Hoạt động lập pháp là một trong những chức năng chủ yếu, quan trọng của Quốc hội. Thời gian qua, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tập trung làm tốt công tác này thông qua nhiều hình thức, góp phần vào thành công chung trong công tác lập pháp của Quốc hội, đặc biệt là trước khi bước vào mỗi kỳ họp Quốc hội định kỳ.
Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng nay (18/2), Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) với 463/465 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành.
Sáng 15/2, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Phát biểu tại tổ 1 (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội). Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết đây sẽ là một số chính sách tháo gỡ để Nghị quyết 57 sớm đi vào cuộc sống.
Ngày 30/11/2024, 443/454 ĐBQH biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, biến giấc mơ sau gần 20 năm sắp thành hiện thực.
Với tinh thần trách nhiệm trước cử tri và Nhân dân, năm 2024, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh không ngừng nỗ lực, đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động. Từng đại biểu hoàn thành tốt nhiệm vụ trên các lĩnh vực, góp phần quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.